PHỔ BIẾN
Từ khóa tìm kiếm
3sao
4sao
5sao
amthuchoian
cafe
chamislandhoian
culaochamhoian
diadiemanuong
diadiemthamquan
embracehoian
featured
hoian
hoianbeachresort
hoianhotel
hoianresort
hoianvilla
homestay
homestayhoian
hotelhoian
khachsanhoian
khachsanhoiancokientrucdep
khachsanhoiangiare
khunghiduong
kyuchoian
langnghetruyenthong
lehoi
luxuryhotel
muavekyuchoian
nhahang
nhanghi
phocohoian
resorthoian
spa
sukien
taxidananghoian
taxidananglangcohue
thongtin
thuexedananghoian
tour
tuyendung
tuyendunghoian
vexemshowkyuchoian
videohoian
vieclam
vieclamhoian
vieclamkhachsanhoian
villahoian
xedilangcohue
Bông hồng trắng.
Địa chỉ : 533 Hai Bà Trưng, Hội An.
Điện thoại: 0510 3 862 784
( nguồn : hoian-tourism.com )
Về Hội An mà chưa ăn bánh bao, bánh vạc, xem như chưa hưởng hương vị đặc trưng của phố. Đây là món ăn khá sang trọng, nổi tiếng ngon và lạ với tên gọi thi vị: bánh hoa hồng trắng.
Chuyện kể rằng, trước đây có một du khách nước ngoài đã đến thăm Hội An và thưởng thức loại bánh lạ này. Vị khách liên tưởng đến những cánh hoa hồng trắng và thế là bánh có tên WHITE ROSE từ khi ấy… Do có hình dáng nhỏ và có màu trắng trông như những đoá hoa hồng nên bánh bao bánh vạc còn có tên gọi là White Rose (hoa hồng trắng). Đây là món ăn khá phổ biến trong thực đơn của các nhà hàng, quán ăn ở Hội An. Bánh báo bánh vạc là hai loại có tên gọi khác nhau nhưng thường có mặt trong cùng một đĩa bánh và cùng có chung một loại nước chấm rất đặc biệt: không quá mặn, không quá nhạt và có thơm hương, vị ngọt của thịt tôm..
Chuyện kể rằng, trước đây có một du khách nước ngoài đã đến thăm Hội An và thưởng thức loại bánh lạ này. Vị khách liên tưởng đến những cánh hoa hồng trắng và thế là bánh có tên WHITE ROSE từ khi ấy… Do có hình dáng nhỏ và có màu trắng trông như những đoá hoa hồng nên bánh bao bánh vạc còn có tên gọi là White Rose (hoa hồng trắng). Đây là món ăn khá phổ biến trong thực đơn của các nhà hàng, quán ăn ở Hội An. Bánh báo bánh vạc là hai loại có tên gọi khác nhau nhưng thường có mặt trong cùng một đĩa bánh và cùng có chung một loại nước chấm rất đặc biệt: không quá mặn, không quá nhạt và có thơm hương, vị ngọt của thịt tôm..
Địa chỉ : 533 Hai Bà Trưng, Hội An.
Điện thoại: 0510 3 862 784
( nguồn : hoian-tourism.com )
Về Hội An mà chưa ăn bánh bao, bánh vạc, xem như chưa hưởng hương vị đặc trưng của phố. Đây là món ăn khá sang trọng, nổi tiếng ngon và lạ với tên gọi thi vị: bánh hoa hồng trắng.
Chuyện kể rằng, trước đây có một du khách nước ngoài đã đến thăm Hội An và thưởng thức loại bánh lạ này. Vị khách liên tưởng đến những cánh hoa hồng trắng và thế là bánh có tên WHITE ROSE từ khi ấy… Do có hình dáng nhỏ và có màu trắng trông như những đoá hoa hồng nên bánh bao bánh vạc còn có tên gọi là White Rose (hoa hồng trắng). Đây là món ăn khá phổ biến trong thực đơn của các nhà hàng, quán ăn ở Hội An. Bánh báo bánh vạc là hai loại có tên gọi khác nhau nhưng thường có mặt trong cùng một đĩa bánh và cùng có chung một loại nước chấm rất đặc biệt: không quá mặn, không quá nhạt và có thơm hương, vị ngọt của thịt tôm..
Chuyện kể rằng, trước đây có một du khách nước ngoài đã đến thăm Hội An và thưởng thức loại bánh lạ này. Vị khách liên tưởng đến những cánh hoa hồng trắng và thế là bánh có tên WHITE ROSE từ khi ấy… Do có hình dáng nhỏ và có màu trắng trông như những đoá hoa hồng nên bánh bao bánh vạc còn có tên gọi là White Rose (hoa hồng trắng). Đây là món ăn khá phổ biến trong thực đơn của các nhà hàng, quán ăn ở Hội An. Bánh báo bánh vạc là hai loại có tên gọi khác nhau nhưng thường có mặt trong cùng một đĩa bánh và cùng có chung một loại nước chấm rất đặc biệt: không quá mặn, không quá nhạt và có thơm hương, vị ngọt của thịt tôm..
Khi ăn, bánh bao, bánh vạc sẽ cho vị ngọt của nhân tôm, mùi thơm béo của gạo trắng nước trong cùng những lát hành phi béo ngậy và hương vị cay nồng của ớt.
Hiện nay, tại Hội An chỉ còn có một gia đình trên đường Nhị Trưng sản xuất loại bánh này để cung cấp cho các nhà hàng, quán ăn phục vụ thực khách. Còn nhà hàng phục vụ loại bánh này cho du khách thì vô số.
Từ khóa : ăn gì ở hội an - an gi o hoi an
Hiện nay, tại Hội An chỉ còn có một gia đình trên đường Nhị Trưng sản xuất loại bánh này để cung cấp cho các nhà hàng, quán ăn phục vụ thực khách. Còn nhà hàng phục vụ loại bánh này cho du khách thì vô số.
Từ khóa : ăn gì ở hội an - an gi o hoi an
Địa chỉ : 115 Trần Cao Vân, Hội An, Quảng Nam.
Cùng với Bánh mì bà Phượng, bánh mì Madam Khánh được du khách quốc tế và trong nước rất ưa thích, giá cả chỉ tầm từ 10.000 VND cho đến 20.000 VND.
Từ khóa : ăn gì ở hội an - an gi o hoi an
Cùng với Bánh mì bà Phượng, bánh mì Madam Khánh được du khách quốc tế và trong nước rất ưa thích, giá cả chỉ tầm từ 10.000 VND cho đến 20.000 VND.
Từ khóa : ăn gì ở hội an - an gi o hoi an
Địa chỉ: 2B Phan Chu Trinh, Tp. Hội An, Quảng Nam.
Bánh mì bà Phượng là tiệm bánh được nhiều trang báo trong và ngoài nước bình chọn là "bánh mì số 1 thế giới", "bánh mì triệu đô".
Tuy chỉ là thức ăn nhẹ nhưng bánh mì bà Phượng lại đòi hỏi một
quá trình chế biến khá công phu, với nhiều công đoạn khác nhau với đủ các loại
nhân bên trong. Nếu thiếu một trong các loại nhân bên trong, ổ bánh mì sẽ tự
đánh mất hương vị thơm ngon vốn có.
Bánh mì luôn phải được giữ nóng, đảm bảo độ giòn nhưng không
quá cứng của lớp vỏ và độ mềm, dai của bột bên trong bánh mì Phượng luôn giữ được
điều này vì ngay bên cạnh quán là lò bánh mì 304. Điểm nhấn của bánh mì Hội
An chính là thịt xíu thấm gia vị, chín mềm. Một phần quan trọng cùng với thịt
xíu góp phần tạo nên mùi hương đặc trưng của bánh mì Hội An đó là pate.
Quá trình chế biến pate cũng rất kỳ công, khi pate ra lò đảm bảo độ béo ngậy, mềm,
không quá khô và dậy mùi thơm. Ngoài ra còn có bơ đánh bằng tay từ trứng gà và
dầu ăn vàng óng, béo ngậy và tan chảy; chả thập cẩm bò heo, xíu mại, giăm bông…
rau sống Trà Quế, đu đủ bóp chua sẽ khiến bạn không cảm thấy ngán; nước sốt một
phần lấy từ nước xíu thịt, được pha chế đậm nhạt vừa miệng ăn.
( Nguồn : Cinet - tourconduongdisan.com)
Địa chỉ : Giếng Bá Lễ - 45/51 Trần Hưng Đạo, Hội An
Bánh xèo là một món ăn dân dã đặc trưng của Việt Nam, tuy nhiên tùy ở mỗi vùng miền mà bánh xèo lại mang những hương vị khác nhau, theo những cách chế biến cũng khác nhau, để phù hợp với khâu vị của từng địa phương cũng như là tận dụng được các nguồn nguyên liệu đặc trưng của địa phương đó. Và đương nhiên Hội An, thành phố ẩm thực nổi tiếng về các loại bánh cũng không ngoại lệ, bánh xèo cũng là một trong những món ăn vặt khá nổi tiếng ở vùng đất phố Hội này.
Bánh xèo là một món ăn dân dã đặc trưng của Việt Nam, tuy nhiên tùy ở mỗi vùng miền mà bánh xèo lại mang những hương vị khác nhau, theo những cách chế biến cũng khác nhau, để phù hợp với khâu vị của từng địa phương cũng như là tận dụng được các nguồn nguyên liệu đặc trưng của địa phương đó. Và đương nhiên Hội An, thành phố ẩm thực nổi tiếng về các loại bánh cũng không ngoại lệ, bánh xèo cũng là một trong những món ăn vặt khá nổi tiếng ở vùng đất phố Hội này.
Không biết có phải là trong quá trình chế biến bánh có giai đoạn đổ bột vào chảo mỡ nóng để chiên đã phát ra tiếng xèo xèo vui tai hay không mà người đầu bếp đã đặt cho loại bánh này một cái tên rất đặc trưng và dễ nhớ: “Bánh Xèo”. Có thể nói bánh xèo Hội An là một món ăn dân dã tuy nhiên đòi hỏi không ít sự cầu kỳ, sự cẩn thận, khéo léo và tập trung. Để có được một chiếc bánh ngon thì người đầu bếp phải cẩn thận chi tiết từ khâu làm bột bánh cho đến pha chế nước chấm rồi sự pha trộn giữa các vị rau và gia vị để tạo nên được sự tổng hợp hài hòa giữa 4 vị đắng, cay, chua, ngọt, quan trọng lớp bánh tráng phải mỏng, giòn nhưng không bị vỡ, vàng nhưng không bị cháy.
Làm món này đòi hỏi sự cẩn thận, khéo léo và tập trung
Ở phố cổ Hội An và mùa lạnh thì bánh xèo là loại bánh thịnh hành nhất. Vào những ngày này, trong quán bất cứ giờ nào cũng đều có khách đến ăn. Cũng có thể mua mưa ở đây là mùa có nhiều tôm nhất, mà nguyên liệu chính làm nhân bánh xèo chính lại chính là tôm. Những con tôm nước lợ (tôm đất) mập mạp, tươi rói, thịt ngọt là nguyên liệu không thể thiếu để tạo nên vị ngọt của bánh xèo. Thịt chỉ là phần phụ, hơn nữa làm bánh xèo phải ngồi bên bếp lửa liên tục rất là nóng nực, vì vậy mùa mưa là mùa thích hợp nhất cho việc làm loại bánh này.
Để tráng lớp vỏ bánh ngon thì phải có chảo gang sâu lòng. Chảo đặt lên bếp cho nóng, lấy thân hành nhúng dầu phụng tráng một lớp quanh chảo và đặt vào lòng chảo một vài con tôm và thịt ba chỉ xắt nhỏ. Bột gạo sẽ được pha trước. Khi dầu trong chảo nóng sẽ cho lớp nước bột pha sẵn. Đây là giai đoạn khó nhất. Vì vỏ bánh có ngon thì món bánh trông mới hấp dẫn.
Thịt và tôm đã được ướp mắm, muối, gia vị và xào sơ qua cho vừa chín. Khi dầu phụng trong chảo vừa chín tới tỏa mùi thơm thì người làm bánh xèo dùng vá múc nước bột gạo đổ vào chảo. Bột gặp dầu nóng phát ra tiếng kêu “xèo, xèo” nghe rất vui tai.
Sau khi đã cho bột vào chảo, người làm bánh xèo Hội An cho lên trên một ít giá đậu xanh rồi đậy vung lại cho bánh chín. Lúc bánh chín giòn được gắp ra sắp lên đĩa để mời khách. Nhìn những đĩa bánh xèo vàng giòn, thơm phức, thực khách đã muốn thưởng thức ngay.
Nước chấm của bánh xèo cũng được chế biến khá kỹ lưỡng. Người ta dùng nước tương trộn với gan heo, mè, đậu phụng xay nhuyễn, sau đó dùng dầu tô chín và pha thêm ít bột gạo, gia vị để làm thành một loại nước chấm lạ miệng.
Bánh xèo trở thành nét ẩm thực độc đáo của vùng đất Hội An.
Khác với các loại bánh xèo ở Miền Nam, bánh xèo Miền Trung nói chung và bánh xèo Hội An nói riêng là loại bánh nhỏ, một người có thể ăn được nhiều cái. Bánh xèo Hội An ăn nóng mới ngon, đúng điệu tức làm đến đâu ăn đến đấy và khi ăn không dùng đũa, muỗng mà chỉ dùng tay cầm bánh xèo chấm với nước chấm. Cách thưởng thức bánh xèo ngoài việc dùng khứu giác, vị giác ra, bắt buộc người ăn phải dùng đến xúc giác, thính giác mới thấy hết phần hấp dẫn. Bỏ miếng bánh xèo giòn tan, thơm phức vào miệng, hẳn bạn sẽ không thể quên được hương vị thơm ngon tuyệt vời của món ngon Hội An này.
Du khách đến Hội An mà chưa nếm thử bánh xèo thì quả là một điều thiết sót bởi đây là một nét ẩm thực đặc trưng của người dân phố Hội. Hội An được biết đến với rất nhiều món bánh mà đặc biệt là mỗi món lại ăn vào một mùa thì mới thưởng thức được hết cái ngon của nó. Khoảng vào 3 tháng cuối năm, khi mà thời tiết se lạnh, các quán bánh xèo đông vui, tấp nập khách nhất. Vào những ngày trời mưa, ngồi trong quán nhỏ, thưởng thức món bánh xèo nóng hổi, thơm nức mũi thì thật thú vị.
diadiemanuong,
hoian,
nhahang,
thongtin
Bánh đập - chè bắp - hến trộn Cẩm Nam
12:33 AM Hiếu Ngọc 0 Comments
( Nguồn : yeumientrung.net )
Địa chỉ : khu làng quê Cẩm Nam
Cách trung tâm Hội An, vùng đất Cẩm Nam với những món đặc sản địa phương nổi tiếng đã nữa thế kỷ như hến xào, hến trộn, bánh đập và chè bắp... chắc chắn sẽ mang lại thêm cho bạn những cảm nhận ẩm thực đặc biệt về Hội An.Địa chỉ : khu làng quê Cẩm Nam
Là một cù lao xanh nằm giữa dòng sông mẹ Thu Bồn và dòng Hoài Giang thơ mộng, Cẩm Nam được thiên nhiên ưu đãi, với đất đai trù phú bởi phù sa sông Thu Bồn bồi đắp và cũng là dòng chảy của sông ra biển Cửa Đại, chính vì thế những sản vật của địa phương cũng mang đậm hương vị đặc trưng của nó.
Bánh đập Cẩm Nam là sự kết hợp hài hòa giữa sản phẩm làm ra từ gạo, kết hợp với vị mặn mòi của biển cả. Với một cái bánh tráng ( ướt ) mỏng dính được kẹp giữa hai miếng bánh tráng ( bánh đa ) mỏng đã được nướng phồng rộp, khi ăn dùng tay đập dập bánh sau đó chấm vào chén mắn nêm ( làm từ mắm cá cơm của biển Cửa Đại ) được rắc thêm hành phi, ớt..Khi ăn cái cảm giác vị thơm ngọt của bánh, cái mặn của mắn cùng với âm thanh của tiếng bánh tráng vỡ vụn, đấy chính là điều hấp dẫn của món ăn này, và cũng chính là thương hiệu của món bánh đập. Cách đây mấy năm trong chương trình Chiếc nón kỳ diệu có câu đố về món ăn này, người chơi không trả lời được và ngay cả người Hội An cũng không trả lời đúng. Lý do đơn giản vì đấy là đáp án sai : ” Bánh đập dập “. Không hiểu nhà đài lấy thông tin này từ đâu ra, người địa phương có bao giờ gọi như thế đâu!
Hến trộn,hến xào đây là những con hến mà người dân Cẩm Nam cào lên dưới dòng sông Thu Bồn và sông Hoài. Một loại hến nước lợ nhỏ xíu, sau khi luộc chín, trộn với hành, rau thơm Trà Quế, đậu phộng rang, và những lát ớt đỏ.Bẻ những miếng bánh tráng đầy mè đã được nướng vàng, xúc với hến trộn và thưởng thức. Vị mặn, béo, ngọt của loại thủy sản nước lợ ngon không lẫn vào đâu được.
Ngồi trong những quán ven sông vừa thưởng thức món ăn, du khách vừa có thể ngắm khung cảnh làng quê ven sông hiền hòa, thơ mộng, với bến nước, con đò, cây cầu tre vắt vẻo trên sông.Phong cảnh và ẩm thực tạo ra một sự hấp dẫn không thể nào quên cho chuyến du lịch của mọi du khách.
Những bãi bồi ở Cẩm Nam cũng được mệnh danh là xứ bắp. Bắp ở đây là loại bắp sữa rất thơm và ngọt . Đặc biệt sau khi bạn thưởng thức hến, bánh đập bạn có thể gọi thêm món tráng miệng chè bắp đặc sản cây nhà lá vườn vùng này. muỗng chè bắp mát lạnh sẽ làm dịu đi cái oi bức của mùa nắng ở vùng quê này .
Một vài quán nổi tiếng ngon và vệ sinh ở vùng này như : bánh đập Bà Già, quán Phúc...
Cơm gà Bà Buội - số 22 Phan Châu Trinh - Hội An - Quảng Nam
Quán cơm gà bà Buội mở tại một căn nhà cổ khá dễ tìm.
Cơm gà bà Buội là cái tên có mặt ở Hội An từ những năm 50 của thế kỷ 20. Trước đây, món cơm này được bà Buội, chủ quán bán rong trong chợ. Để thuận tiện hơn, cả gia đình đã chuyển tới số 22, Phan Chu Trinh. Hiện nay, tiệm cơm do hai người con quản lý. Nhờ bí quyết gia truyền mà quán vẫn đông khách tìm đến mỗi ngày.
Giống nhiều nơi, thành phần cơm gà ở đây cũng gồm gạo tẻ, thịt gà luộc và các loại rau ăn kèm. Theo đó, gà chọn loại thả vườn, đẻ một lứa. Nhờ đó thịt mới chắc, dai và có vị đậm đà. Gạo nấu cơm cũng chỉ dùng loại cũ, để ít nhất từ một năm trở lên. Các loại rau sống được đặt trực tiếp từ làng rau Trà Quế gần đó để hương vị được trọn vẹn.
Chị Hạnh, chủ quán hiện nay cho biết, nấu cơm gà không khó nhưng đòi hỏi người làm sự cầu kỳ và tinh tế nhất định. Gà làm sạch được luộc trong thời gian vừa đủ để không bị quá mềm hay dai. Sau khi chín, gà được vớt ra, để nguội rồi lọc lấy xương. Phần xương này tiếp tục ninh trong nước dùng để tạo vị thơm, ngọt. Gạo ngâm nghệ sau đó vo sạch, đem nấu trong nước dùng cùng mỡ gà. Khi chín, mỡ này tan ra khiến cơm tơi và thơm hơn.
Khi có khách, người chủ sẽ xới cơm và xếp rau sống, thịt gà gọn gàng lên đĩa. Trên cùng rưới thêm chút nước dùng. Nhờ đó đĩa cơm trông khá bắt mắt với màu xanh, vàng, trắng... Khi ăn, bạn có thể cho thêm chút tương ớt Hội An, sau đó trộn lên để các thành phần quyện đều với nhau hơn.
Suất cơm gà ở Hội An khá đầy đặn, hấp dẫn.
Cơm gà bà Buội là cái tên xuất hiện khá nhiều trong sách hướng dẫn du lịch ở Hội An. Do vậy địa điểm này luôn tấp nập thực khách. Nhưng để đảm bảo chất lượng, quán chỉ mở từ 10h30 sáng đến khoảng 8h tối.
Một suất cơm gà bà Buội có giá 35.000 đồng. Nếu muốn ăn thêm gà, bạn có thể gọi đùi gà chặt riêng hay đĩa gà xé phay tùy nhu cầu. Do vậy nếu muốn thưởng thức món ngon này, bạn nên tới sớm.
Xem thêm : thuê xe đà nẵng hội an giá rẻ | taxi sân bay đà nẵng hội an
Chị Hạnh, chủ quán hiện nay cho biết, nấu cơm gà không khó nhưng đòi hỏi người làm sự cầu kỳ và tinh tế nhất định. Gà làm sạch được luộc trong thời gian vừa đủ để không bị quá mềm hay dai. Sau khi chín, gà được vớt ra, để nguội rồi lọc lấy xương. Phần xương này tiếp tục ninh trong nước dùng để tạo vị thơm, ngọt. Gạo ngâm nghệ sau đó vo sạch, đem nấu trong nước dùng cùng mỡ gà. Khi chín, mỡ này tan ra khiến cơm tơi và thơm hơn.
Khi có khách, người chủ sẽ xới cơm và xếp rau sống, thịt gà gọn gàng lên đĩa. Trên cùng rưới thêm chút nước dùng. Nhờ đó đĩa cơm trông khá bắt mắt với màu xanh, vàng, trắng... Khi ăn, bạn có thể cho thêm chút tương ớt Hội An, sau đó trộn lên để các thành phần quyện đều với nhau hơn.
Suất cơm gà ở Hội An khá đầy đặn, hấp dẫn.
Cơm gà bà Buội là cái tên xuất hiện khá nhiều trong sách hướng dẫn du lịch ở Hội An. Do vậy địa điểm này luôn tấp nập thực khách. Nhưng để đảm bảo chất lượng, quán chỉ mở từ 10h30 sáng đến khoảng 8h tối.
Một suất cơm gà bà Buội có giá 35.000 đồng. Nếu muốn ăn thêm gà, bạn có thể gọi đùi gà chặt riêng hay đĩa gà xé phay tùy nhu cầu. Do vậy nếu muốn thưởng thức món ngon này, bạn nên tới sớm.
Xem thêm : thuê xe đà nẵng hội an giá rẻ | taxi sân bay đà nẵng hội an